Bị bệnh uốn ván ăn gì tốt?
Bệnh uốn ván là gì?
Bệnh uốn ván còn có một tên gọi khác là bệnh phong đòn gánh. Khi cơ thể bị vi khuẩn uốn ván Clostridium tetani xâm nhập, các dây thần kinh sẽ bị tổn thương, dẫn đến các cơ bắp bị điều khiển bởi dây thần kinh này cứng và tê liệt.
Uốn ván Sat nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể khiến cho cơ quan hô hấp ngừng hoạt động, dẫn đến tử vong. Bệnh uốn ván có nhiều loại, uốn ván toàn thân, cục bộ và sơ sinh. Uốn ván là căn bệnh không lây nhiễm.
Bị bệnh uốn ván ăn gì tốt? Triệu chứng của bệnh uốn ván
Có nhiều triệu chứng của bệnh uốn ván như:
- Cơ thể căng cứng
- Có thể xuất hiện những cơn co giật gây đau đớn nặng trong vòng 7 ngày sau khi cơ thể bị vi khuẩn uốn ván xâm nhập.
- Mặt bị nhăn do cơ co.
- Nhiều người có thể bị co giật mạnh, gây cảm giác đau đớn toàn thân.
- Cứng hàm, khó nuốt
Bị bệnh uốn ván ăn gì tốt? Nguyên nhân của bệnh uốn ván
- Do nhiễm trùng vết thương: khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, chúng sẽ sinh sôi và tạo độc tố rồi bám vào các dây thần kinh. Chất độc này lan tỏa từ từ vào tủy sống và não, ngăn chặn những tín hiệu thần kinh dẫn đến cơ thể bị co giật, ngừng thở.
- Do nhiễm trùng khi cắt dây rốn: thường xảy ra ở trẻ sơ sinh gọi là uốn ván rốn.
Bị bệnh uốn ván ăn gì tốt?
Dưới đây là những thực phẩm người bị uốn ván nên ăn:
Quả mọng: Những loại quả nhỏ và có nhiều nước như dâu tây, mận, nho là thực phẩm có chứa nhiều khoáng chất, vitamin và chất xơ, đặc biệt là các chất chống oxi hóa. Bởi thế, quả mọng có tác dụng chống viêm, làm giảm các nguy cơ mắc bệnh uốn ván. Ngoài ra, quả mọng còn có thể kích thích cơ thể sản sinh ra những tế bào diệt tự nhiên nhanh hơn giúp tăng cường hệ miễn dịch.
Cá béo: Là nguồn cung cấp protein, EPA, omega 3 và DHA dồi dào, các loại cá béo như cá trích, cá thu, cá trống, cá hồi có khả năng chống viêm, không chỉ ngăn ngừa mà còn hỗ trợ điều trị các bệnh như uốn ván, hội chứng chuyển hóa, thận, tiểu đường hay tim mạch.
Bị bệnh uốn ván ăn gì tốt? Súp lơ xanh là rau thuộc họ hàng nhà cải. Tương tự như bắp cải, cải xoăn, cải bruxen, súp lơ xanh giàu sulforaphane có chức năng chống viêm hiệu quả. Không chỉ hiệu quả với bệnh uốn ván, súp lơ xanh còn có giảm nguy cơ mắc các chứng bệnh tim và ung thư.
Bơ: Được đánh giá là “siêu thực phẩm”, bơ chứa một lượng magie, kali, chất béo và chất xơ có lợi cho cơ thể, đặc biệt là khả năng chống viêm.
Trà xanh: Là một loại thức uống lành mạnh bởi giàu chất chống oxy hóa, trà xanh có khả năng ức chế và chống viêm hiệu quả. Do đó, người bệnh uốn ván nên dùng trà xanh cho thực đơn hàng ngày.
Bị bệnh uốn ván ăn gì tốt? Hành tây chứa nhiều những dưỡng chất có tính kháng khuẩn và kháng viêm mạnh. Lý do bởi vì, trong hành tây có chứa một lượng lớn tannin, flavonoid, lưu huỳnh; đây là các chất chống oxy hóa mạnh mẽ có tác dụng ngăn ngừa nhiễm khuẩn, các bệnh liên quan đến tim mạch, thậm chí là ung thư.
Gừng tươi: Gừng trước kia được biết đến là thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể, nhưng ngày nay, các bác sĩ đã chứng minh được, gừng còn là một vị thuốc có khả năng làm giảm các cảm giác đau nhức cơ. Bởi thế, khi bị uốn ván và các cơ căng cứng, đau nhức, người bệnh có thể ăn gừng tươi để giảm cảm giác khó chịu.
Tỏi: Tiếp theo vẫn là một loại gia vị nhưng tỏi cũng có chức năng ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị các loại bệnh liên quan đến vi khuẩn, vi rút. Tỏi giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, chống viêm hiệu quả vì có chứa hàm lượng lưu huỳnh cao có thể ngăn chặn sự sinh sôi và hoạt động của các enzyme viêm trong cơ thể.
Bị bệnh uốn ván ăn gì tốt? Không chỉ dừng lại ở một loại gia vị, nghệ còn là vị thuốc hiệu quả cho việc chống viêm. Sở dĩ, nên sử dụng nghệ trong các món ăn hàng ngày vì trong nghệ có một lượng curcumin dồi dào – hợp chất chống oxy hóa mạnh mẽ có tác dụng hạn chế khả năng mắc bệnh cũng như hỗ trợ điều trị bệnh nhanh chóng.
Trên đây là những thực phẩm tốt nhất cho bệnh nhân uốn ván. Hi vọng, bạn đọc không còn phải băn khoăn về bị bệnh uốn ván ăn gì tốt. Bên cạnh đó, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để thăm khám thường xuyên và tránh những hậu quả đáng tiếc. Đặc biệt, phải chú ý đến các vết thương, chăm sóc chúng đúng cách để giảm các nguy cơ phát triển bệnh.
Thu Hà
Lưu ý:
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.